Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2018 lúc 10:02

Khi K mở: mạch có  R 1  ,  R 2  và  R 3  ghép nối tiếp nhau

→ Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R t đ m  =  R 1  +  R 2 +  R 3  = 4 + 5 +  R 3 = 9 +  R 3

Cường độ dòng điện qua 3 điện trở là như nhau nên số chỉ của ampe lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Khi K đóng, điện trở  R 3  bị nối tắt nên mạch chỉ còn hai điện trở  R 1 ,  R 2  ghép nối tiếp.

→ Điện trở tương đương của đoạn mạch khi K đóng là:

R t đ đ  =  R 1  +  R 2  = 4 + 5 = 9 Ω

Số chỉ của ampe lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Từ (1) và (2) ta thấy I đ > I m , nên theo đề bài ta có:  I đ = 3 I m  (3)

Từ (1), (2) và (3) ta có:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2019 lúc 12:43

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
trang huynh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
4 tháng 6 2019 lúc 12:07

hình đâu z?lolang

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2018 lúc 18:10

a) Các điện trở hình 11.1 được mắc nối tiếp với nhau nên điện trở tương đương của mạch ngoài là: RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 13 = 18ω

b) Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 18.0,3 = 5,4V

c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = R1.I = 5.0,3 = 1,5V

Bình luận (0)
Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 9 2021 lúc 11:38

a, A R1 R2 R3 B

b, CĐDĐ của mạch là:

Ta có: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{6}{3+5+7}=0,4\left(A\right)\)

c, Vì các điện trở R1, R2, R3 đc mắc nt

   \(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)

 Mà R1 < R2 < R3

  ⇒ U1 < U2 < U3 (do HĐT tỉ lệ thuận với điện trở)

   ⇒ U3 lớn nhất

HĐT của R3:

Ta có: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}\Leftrightarrow U_3=I.R_3=0,4.7=2,8\left(V\right)\)

 

Bình luận (2)
Thanh Thảo Thái Thị
20 tháng 9 2021 lúc 10:53

Gíup mình thật đầy đủ nhất,cảm ơn các bạn nhiều

Bình luận (0)
Đăng Hải
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 10 2021 lúc 16:21

a) \(R_{AB}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\left(R_1ntR_2\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,8.10=8\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,8.5=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 16:22

\(R_{AB}=R1+R2=10+5=15\Omega\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:15=0,8A\\I=I1=I2=0,8A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.0,8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Võ Trần Bội Ngọc 95
Xem chi tiết
Võ Trần Bội Ngọc 95
28 tháng 9 2021 lúc 8:07

Giúp mình với:'

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 5 2017 lúc 9:20

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 4 2018 lúc 15:38

Mạch được vẽ lại ⇒ R t d = R 3

Đáp án B

Bình luận (0)